"Cao niên năng động" - Phong cách sống truyền cảm hứng đến hàng triệu người cao tuổi trên toàn thế giới
Không còn là chuyện hiếm ở các quốc gia có dân số già như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Đức hay Na-uy, xu hướng “Cao niên năng động” đang từng ngày len lỏi vào đời sống của người cao tuổi tại Việt Nam, khơi nguồn cảm hứng “tôi có thể” từ đó tận hưởng trọn vẹn niềm vui cá nhân bất chấp tuổi tác.
Khi “tuổi cao” không đồng nghĩa với “sức yếu”
Không ít người đã rất ngạc nhiên bởi sức sống tươi trẻ của cụ bà Kimiko Nishimoto khi sở hữu “kho báu” làm mẫu ảnh mạo hiểm thường xuyên dù đã 94 tuổi, hay thành tích của bà Chiyomi Sawa ở Nhật Bản - một vận động viên cử tạ 72 tuổi đã 19 lần vô địch giải cử tạ thế giới World Bench Press Champion. Được biết, bà đã lên kế hoạch luyện tập để kiểm soát cân nặng vào năm 50 tuổi bằng cách thử sức với bộ môn “Bench press” (đẩy tạ ngực) vốn chỉ dành cho phái mạnh.
Hay như tại Trung Quốc, bà Vương Quế Lan, người Trung Quốc, ở tuổi thất thập cũng đã tham gia hơn 100 cuộc chạy marathon trong gần 20 năm qua. Tháng 4/2022, bà đã hoàn thành cự ly dài nhất 168km trong một cuộc thi marathon tại tỉnh Giang Nam với thời gian 40 giờ 30 phút 11 giây.
Dường như hoạt động thể thao này với các bà không chỉ để duy trì sức khỏe, mà còn để khẳng định phương châm sống “không bao giờ là quá muộn để theo đuổi đam mê”!
Chuẩn bị gì để ông bà, ba mẹ Việt Nam bắt nhịp lối sống “cao niên năng động”?
Những năm gần đây, xu hướng này cũng bắt đầu “len lỏi” và lan tỏa tại Việt Nam - đất nước dự kiến bắt đầu thời kỳ dân số già vào năm 2036. Lối sống “cao niên năng động” tại quốc gia hình chữ S được các cụ ông, cụ bà hưởng ứng rất tích cực, từ những hoạt động dưỡng sinh sáng sớm ở công viên quanh bờ hồ Hoàn Kiếm cho đến những chuyến đi bộ đường trường đến mọi miền Tổ Quốc.
Mới đây, ông Nguyễn Văn Thạ (70 tuổi, TP.HCM) vẫn tham gia hoạt động trekking (đi bộ đường dài) suốt hành trình chinh phục cực Đông ở Mũi Đôi (Vạn Ninh, Khánh Hòa) với quãng đường xấp xỉ 15km. Trước đó, ông Thạ đã từng 2 lần chinh phục cung đường 35km tại Tà Năng - Phan Dũng. Ông chia sẻ với báo chí: “Tôi tăng ý chí và nghị lực lên rất nhiều khi gặp một thử thách khó và cũng cảm thấy tự hào khi đã vượt qua chính mình”.
Để theo đuổi lối sống lành mạnh, tích cực, người cao tuổi cần có sự chuẩn bị và trang bị kỹ lưỡng, khoa học về mặt thể chất, tuy nhiên đa phần vẫn bị một số hạn chế về sức khoẻ cao niên làm cản trở.
Cụ thể trong một vài số liệu của Bộ Y tế cho thấy, tính đến năm 2030, số người từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam chiếm 18,3% dân số, trong đó có khoảng 15-30% số người cao tuổi bị chứng rối loạn bài tiết. Như vậy, căn bệnh RLBT khó nói này đang trở thành nỗi băn khoăn lớn của nhiều ông bà, cha mẹ.
Nhằm hỗ trợ tối đa cho các ông bà, cha mẹ mắc bệnh RLBT, ngoài việc bổ sung dưỡng chất từ chế độ dinh dưỡng lành mạnh, người chăm sóc trong gia đình cần trang bị thêm những sản phẩm hỗ trợ vệ sinh - trong đó, tã quần từ lâu đã là “vật bất ly thân” của những người theo đuổi lối sống “cao niên năng động” trên toàn thế giới.
Đối với người cao tuổi có khả năng tự đứng dậy và đi lại, tã quần tiện lợi hơn rất nhiều so với các sản phẩm thấm hút khác vì thiết kế mỏng nhẹ như một chiếc quần lót, nên có khả năng hỗ trợ tối ưu và tiện lợi cho việc vận động. Nhờ vậy, người sử dụng sẽ dễ dàng theo đuổi lối sống năng động, độc lập, tự chủ mà không còn bị cản trở bởi các vấn đề rối loạn bài tiết, khác xa suy nghĩ sản phẩm tã chỉ dành cho người già bệnh nặng, không còn khả năng vận động mới cần dùng.
Ngoài ra, các sản phẩm Tã quần ngày nay với công nghệ mới, vô cùng mỏng thoáng chỉ 5mm mà vẫn thấm hút tốt, sẽ là một sản phẩm tối ưu, giúp xóa tan nỗi lo sử dụng tã quần rất dày, cộm, khi dùng sẽ hầm bí khó chịu, mà vẫn giúp hỗ trợ tốt cho việc bài tiết tự nhiên của người lớn tuổi.
Khi được trọn vẹn tận hưởng cuộc sống tự chủ, độc lập mà không còn lo ngại vấn đề vệ sinh cá nhân nữa, sức khoẻ thể chất và đời sống tinh thần của người cao tuổi sẽ đồng thời được cải thiện. Để có được điều này, các ông bà, cha mẹ cũng cần sự chủ động quan tâm, tìm hiểu và động viên từ người thân, con cái chúng ta hơn. Việc bổ sung thêm sản phẩm tã quần vào danh sách các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, sẽ góp phần hỗ trợ ông bà, cha mẹ tự tin sống phong cách “cao niên năng động” tuyệt vời.
TIN LIÊN QUAN
Cùng chủ đề
Vinamilk đồng hành cùng hàng ngàn người cao tuổi đồng diễn thể dục dưỡng sinh tại Hà Nội
Hà Nội sẽ ban hành Chỉ thị về công tác chăm sóc, bảo vệ và phát huy vai trò của người cao tuổi
Vinamilk đầu tư phát triển các giải pháp dinh dưỡng hỗ trợ miễn dịch, tăng cướng sức khỏe
Vinamilk chăm sóc sức khỏe cho 10 ngàn người cao tuổi tại 27 tỉnh thành cả nước
Hà Nội phấn đấu 100% người cao tuổi có thẻ BHYT giai đoạn 2026-2030
Người thu gom có thể từ chối tiếp nhận chất thải không phân loại
21/12/2024, 12:59Bắc Bộ chuẩn bị đón đợt rét mới
10/12/2024, 11:09Không khí lạnh tăng cường, miền Bắc có nơi rét dưới 10 độ
09/12/2024, 07:01Khí metan đang rò rỉ với tốc độ khủng khiếp khắp nơi trên hành tinh
05/12/2024, 14:13Nhiệt độ toàn cầu đang tăng lên mức đáng báo động
04/12/2024, 06:14Hôm nay, Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 8
30/11/2024, 14:001.300 bệnh nhân khó khăn được hỗ trợ mổ tim và mắt từ Vinamilk
28/11/2024, 15:49Dinh dưỡng đủ đầy cho mẹ và bé
26/11/2024, 10:33Thái Bình: Giải phóng mặt bằng hơn 112ha tại huyện Thái Thụy để làm đường cao tốc CT.08
Dự án tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08) đoạn qua huyện Thái Thụy (Thái Bình) có chiều dài 16,2km, cần giải phóng mặt bằng 112,49ha. Đến ngày 21/11, 60/69 hộ dân đã ký đơn đồng thuận bàn giao mặt bằng trước thời hạn 30 ngày.
Không khí lạnh ở miền Bắc những ngày tới diễn biến thế nào?
Dự báo từ nay đến ngày 25/11, các tỉnh miền Bắc vẫn tiếp tục duy trì thời tiết rét về đêm và sáng, trưa chiều hửng nắng, trời hanh khô, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn.
Mùa đông Hà Nội mang theo cái lạnh kèm theo những lớp bụi mịn dày đặc
Thời tiết Hà Nội khi vào mùa đông không chỉ mang theo cái lạnh mà còn có những lớp bụi mịn dày đặc, khiến chỉ số chất lượng không khí (AQI) liên tục nằm trong nhóm kém và nguy hại.
Nồng độ PM2.5 tại Hà Nội hiện cao gấp 20.3 lần ngưỡng an toàn
Nhiều nơi ở Hà Nội có chất lượng không khí xấu, nồng độ bụi mịn PM2.5 gấp 20.3 lần mức cho phép. Air Visual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ ba thế giới trong ngày 14/11.
Hà Nội đang trong những ngày ô nhiễm, bụi mịn gây nguy hại sức khỏe
Hà Nội đang trong thời tiết khô hanh và khó chịu nhất trong năm, không khí có độ ẩm thấp, bụi xuất hiện "trắng trời", cần đề phòng các nguy cơ bệnh hô hấp.
Bắt pen, hít dầu gió - Những trend nguy hiểm
Trend là thuật ngữ chỉ việc bắt chước hoặc chạy theo các xu hướng nổi bật trên mạng xã hội, nhận nhiều sự quan tâm. Tùy thuộc mức độ hưởng ứng mà trend tồn tại từ vài ngày đến vài tháng.
Hôm nay (22/10), Quốc hội xem xét phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025
Theo chương trình làm việc, sáng nay Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe trình bày Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025.
Mùa ô nhiễm không khí kéo dài cả nửa năm gây nguy hại đến sức khỏe
Từ đầu tháng 10, có nhiều thời điểm, nhiều vị trí, chỉ số chất lượng không khí đã lên đến 197, tương ứng với thang màu đỏ. Đây là chỉ số thể hiện chất lượng không khí ở mức xấu.
Những năm gần đây chất lượng không khí tại Hà Nội ô nhiễm ở ngưỡng nghiêm trọng
Tại Hà Nội, những năm gần đây cứ đến mùa Thu - Đông thì chất lượng không khí lại ô nhiễm ở ngưỡng nghiêm trọng.