CNPC: Trung Quốc đạt đỉnh nhu cầu dầu tinh chế
Một báo cáo từ CNPC cho thấy, Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, đã chính thức đạt đỉnh.

Ảnh: OP
Theo Viện nghiên cứu kinh tế và công nghệ của CNPC, mức tiêu thụ dầu tinh chế của quốc gia này đã đạt mức tối đa vào năm 2023 là 399 triệu tấn (khoảng 8 triệu thùng mỗi ngày) và dự kiến sẽ giảm 1,3% vào năm 2024.
Đối với một nền kinh tế thường xuyên là động lực của nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong nhiều thập kỷ, thì tin tức này quả thực đáng kinh ngạc.
Lý giải cho lý do đằng sau sự thay đổi này, một phần có thể là do xe điện, loại xe đang chiếm lĩnh trên đường phố Trung Quốc. Đến năm 2035, một nửa số lượng ô tô của quốc gia này dự kiến sẽ là xe điện, như một số chuyên gia từng dự đoán.
Điều này, kết hợp với sự gia tăng nhiên liệu thay thế cho xe tải, dự kiến sẽ cắt giảm nhu cầu xăng và dầu diesel tới 50% so với mức năm 2023 - trong trường hợp dự đoán của CNPC là đúng.
Tuy nhiên, nhiên liệu máy bay dường như đang đi ngược lại xu hướng với mức tăng trưởng dự kiến là 70%, nhờ vào sự bùng nổ của ngành hàng không.
Điều này có ý nghĩa gì đối với nhập khẩu dầu thô? Chúng cũng đang giảm.
Vào năm 2024, lượng dầu thô nhập khẩu của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm xuống còn 544 triệu tấn, đặt ra câu hỏi về sự thống trị của nước này với tư cách là động lực cho tăng trưởng của thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Mặc dù tăng trưởng nhu cầu giảm, Trung Quốc vẫn chiếm một phần tư lượng dầu thô nhập khẩu toàn cầu.
Trong tương lai, CNPC dự đoán mức tiêu thụ sản phẩm tinh chế nói chung sẽ giảm 25-40% vào năm 2035. Tuy nhiên, không phải mọi thứ đều ảm đạm đối với dầu mỏ. Nhu cầu đối với nguyên liệu đầu vào hóa dầu, chẳng hạn như naphta và LPG, sẽ tăng vọt 55%, được thúc đẩy bởi ngành công nghiệp nhựa và hóa chất đang mở rộng của Trung Quốc.
Đó rõ ràng là một sự thay đổi. Đối với các hãng khai thác dầu thô, sự thay đổi này là một tín hiệu rõ ràng cho thấy cần phải thích nghi và đổi mới.
Cùng chủ đề
Việt Nam áp thuế chống phá giá thép Trung Quốc, Ấn Độ
Ký kết hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa hai nhà xuất bản của Việt Nam và Trung Quốc
Việt Nam SuperPortTM cùng các đối tác chiến lược hợp tác phát triển hạ tầng logistics đường sắt
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vững vàng top 3 thế giới
Cùng Vietjet trải nghiệm lễ hội khắp Trung Quốc, nhận ngay 20kg hành lý ký gửi với giá hấp dẫn

Hầm tận thế - Tương lai xanh của nhân loại
28/03/2025, 11:27
Năm 2024 ghi nhận nhiệt độ toàn cầu cao nhất lịch sử
23/03/2025, 13:30
Ý nghĩa của thỏa thuận ngừng bắn đối với Ukraine và Nga
21/03/2025, 15:30
Mỹ lên kế hoạch chế biến khoáng sản ngay tại căn cứ quân sự Lầu Năm Góc
12/03/2025, 14:32
Ukraine đạt thỏa thuận khoáng sản với Hoa Kỳ
26/02/2025, 13:41
Điểm nổi bật của thị trường dầu mỏ toàn cầu của OPEC
24/02/2025, 10:14
Cung điện gió gần 1.000 cửa sổ
16/02/2025, 19:19Hoa Kỳ: Số ca nhiễm cúm ở mức cao nhất trong hơn 15 năm
Ngày 7/2, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho biết tỷ lệ cúm của nước này đang ở mức cao nhất hoặc gần mức cao nhất trong ít nhất 15 năm qua và vẫn đang gia tăng.
Thái Lan kêu gọi thắp hương và đốt vàng mã online để giảm thiểu ô nhiễm không khí
Trong bối cảnh môi trường ngày càng bị hủy hoại như hiện nay thì phong tục truyền thống thắp hương và đốt vàng mã lại càng khiến không khí bị ô nhiễm trầm trọng.
Quy định mới của EU có làm đổ vỡ thỏa thuận khí đốt với Mỹ?
Brussels chuẩn bị phạt các công ty nhiên liệu hóa thạch vì phát thải khí methane vượt mức cho phép – điều này dự kiến sẽ làm phật lòng Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Quan chức Hungary kêu gọi tranh luận về lệnh trừng phạt của EU với Nga
Một quan chức cấp cao của Hungary kêu gọi một cuộc tranh luận và đặt nghi vấn về việc gia hạn lệnh trừng phạt của Liên minh Châu Âu đối với dầu mỏ Nga.
Tỷ phú truyền thông Bloomberg sẽ 'gánh' phí khí hậu thay Mỹ
Sau khi Tổng thống Trump rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris, tỷ phú truyền thông Bloomberg cho biết sẽ chi trả chi phí này thay cho nước Mỹ.
Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ cháy rừng
Thời gian gần đây, các vụ cháy rừng đã trở thành một thách thức lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Biến đổi khí hậu, với hiện tượng nhiệt độ toàn cầu tăng cao tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các vụ cháy rừng phát sinh và lan rộng.
Ukraine chấm dứt vận chuyển khí đốt Nga sang EU, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Việc cung cấp khí đốt từ Nga đến các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) qua Ukraine đã chấm dứt vào thứ Tư tuần này, sau khi nhà điều hành vận chuyển khí đốt của Ukraine, Naftogaz, từ chối gia hạn thỏa thuận vận chuyển 5 năm với Gazprom của Nga.
Liên Hợp Quốc kêu gọi hành động để tránh 'sụp đổ khí hậu'
Liên Hợp Quốc đã kêu gọi các quốc gia trên thế giới đưa ra những hành động khẩn cấp và thực chất trong năm 2025 để tránh "sự sụp đổ khí hậu".
Đang cháy rừng ở Australia, diện tích thiệt hại rộng bằng Singapore
Đám cháy lớn nhất hiện đã thiêu rụi 74.000ha rừng tại Công viên quốc gia Grampians, cách Melbourne 240km về phía Tây. Diện tích đất bị cháy rừng thiêu rụi hiện đã bằng đảo quốc Singapore.