Liệu EU có tiếp tục giảm nhu cầu khí đốt trong tương lai?
Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) gia hạn các biện pháp khẩn cấp nhằm giảm 15% nhu cầu khí đốt thêm 1 năm, cho đến tháng 3/2024.

Các nước EU phụ thuộc vào khí đốt của Nga
Bộ trưởng Năng lượng các nước EU sẽ xem xét đề xuất này theo Điều 122 của Hiệp ước tại Hội đồng Giao thông, Viễn thông và Năng lượng (TTE) vào ngày 28/3. Động thái này được đưa ra khi thị trường khí đốt toàn cầu vẫn thắt chặt bởi các yếu tố khác nhau như điều kiện thời tiết, nhu cầu LNG toàn cầu và điều kiện kinh tế vĩ mô.
EU phải tiếp tục nỗ lực giảm nhu cầu khí đốt
Quyết định gia hạn biện pháp khẩn cấp dựa trên phân tích của Ủy ban châu Âu. Để bù đắp hoàn toàn sự sụt giảm vĩnh viễn nguồn cung khí đốt của Nga, cần phải tiếp tục giảm nhu cầu khí đốt, bằng cách bổ sung thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và đường ống dẫn khí từ các quốc gia khác. Ngoài ra, cần phải đa dạng hóa với các công suất tái tạo mới được lắp đặt từ đầu năm 2022. Việc tiếp tục giảm 15% nhu cầu sử dụng khí đốt vào tháng 4 thêm một năm nữa sẽ đủ để đạt tỷ lệ lấp đầy 90% kho dự trữ khí đốt vào ngày 1/11 và đảm bảo không xảy ra các vấn đề liên quan đến an ninh nguồn cung khí đốt trong suốt mùa đông sắp tới.
Ngoài ra, theo Cao ủy châu Âu về năng lượng Kadri Simson, việc giảm hơn nữa nhu cầu khí đốt là cần thiết để bù đắp cho sự sụt giảm vĩnh viễn nguồn cung khí đốt của Nga và để bổ sung các công suất tái tạo mới cũng như nhập khẩu LNG và đường ống dẫn khí từ các quốc gia khác.
Giảm mức tiêu thụ khí đốt cũng sẽ giúp duy trì các điều kiện thị trường hiện tại. Thị trường khí đốt sẽ có giá thấp hơn và ít biến động hơn so với năm ngoái. Điều này sẽ hạn chế mọi tác động tiêu cực có thể xảy ra đối với khối lượng khí đốt bổ sung được nhập khẩu vào châu Âu. Thông qua các biện pháp khẩn cấp, trong khoảng thời gian từ tháng 8/2022 đến tháng 1/2023, EU đã tiết kiệm được 19% lượng khí đốt tiêu thụ, tương đương 41,5 tỷ mét khối.
Thay đổi trong đề xuất giảm nhu cầu khí đốt
Đề xuất gia hạn biện pháp khẩn cấp có một thay đổi, liên quan đến việc giám sát và báo cáo dữ liệu tiết kiệm năng lượng hàng tháng nhằm theo dõi tổng nhu cầu khí đốt 2 tháng một lần. Quy định này sẽ giúp các quốc gia thành viên EU có mục tiêu hơn khi thực hiện các biện pháp trong tương lai.
Một bối cảnh 2023 khác
Vấn đề nguồn cung khí đốt đã trở nên trầm trọng hơn trong năm qua. Thật thế, căng thẳng giữa Nga và Ukraine, cũng như cuộc khủng hoảng Covid-19 đã làm xáo lộn thị trường. Tuy nhiên, tình hình năm nay sẽ khác. Nga không thể vũ khí hóa năng lượng. Năm nay, mức lưu trữ khí đốt rất cao và các cơ sở hạ tầng mới đã tăng khả năng đa dạng hóa.
Mặc dù vậy, thị trường khí đốt toàn cầu vẫn thắt chặt bởi một số yếu tố.
Cùng chủ đề
[INFOGRAPHIC] Vốn 4,2 tỷ USD, thành phố trung hòa carbon của Tập đoàn BRG có gì đặc biệt?
Việt Nam sẽ có thành phố trung hòa carbon đầu tiên trên thế giới
Ngày 29 Tết Ất Tỵ: Thị trường hàng hóa bình ổn
Ukraine chấm dứt vận chuyển khí đốt Nga sang EU, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Ông thầy dị và trẻ tự kỷ 'đặc biệt'

Các nước phản ứng với thuế quan mới của Mỹ ra sao?
03/04/2025, 15:55
Trung Quốc phát hiện 2 mỏ vàng tổng trữ lượng 2.000 tấn
02/04/2025, 10:55
Nguyên nhân nào gây ra động đất ở Myanmar và Thái Lan?
31/03/2025, 11:58
Hầm tận thế - Tương lai xanh của nhân loại
28/03/2025, 11:27
Năm 2024 ghi nhận nhiệt độ toàn cầu cao nhất lịch sử
23/03/2025, 13:30
Ý nghĩa của thỏa thuận ngừng bắn đối với Ukraine và Nga
21/03/2025, 15:30
Mỹ lên kế hoạch chế biến khoáng sản ngay tại căn cứ quân sự Lầu Năm Góc
12/03/2025, 14:32
Ukraine đạt thỏa thuận khoáng sản với Hoa Kỳ
26/02/2025, 13:41
Điểm nổi bật của thị trường dầu mỏ toàn cầu của OPEC
24/02/2025, 10:14Cung điện gió gần 1.000 cửa sổ
Hawa Mahal còn gọi là cung điện gió nằm ở thành phố Jaipur (bang Rajasthan, Ấn Độ) với kiến trúc kim tự tháp độc đáo cùng gần 1.000 cửa sổ, có thể tự làm mát như điều hòa.
Mỹ ký sắc lệnh áp thuế đối ứng với các quốc gia khác, lợi hay hại nhiều hơn?
Việc áp thuế đối ứng trước mắt có thể giúp giảm thâm hụt thương mại, đồng thời gia tăng nguồn thu cho chính phủ Mỹ nhưng kèm theo đó là những rủi ro cho nền kinh tế Mỹ cũng như mối quan hệ với các nước khác.
Trung Quốc chạm kỷ lục xây mới điện than, nhằm đạt đỉnh phát thải rồi mới trung hòa carbon
Nỗ lực gia tăng sản lượng điện than của Trung Quốc trong 2 năm gần có thể gây cản trở việc kết nối năng lượng sạch với hệ thống lưới điện nước này.
Hoa Kỳ: Số ca nhiễm cúm ở mức cao nhất trong hơn 15 năm
Ngày 7/2, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho biết tỷ lệ cúm của nước này đang ở mức cao nhất hoặc gần mức cao nhất trong ít nhất 15 năm qua và vẫn đang gia tăng.
Thái Lan kêu gọi thắp hương và đốt vàng mã online để giảm thiểu ô nhiễm không khí
Trong bối cảnh môi trường ngày càng bị hủy hoại như hiện nay thì phong tục truyền thống thắp hương và đốt vàng mã lại càng khiến không khí bị ô nhiễm trầm trọng.
Quy định mới của EU có làm đổ vỡ thỏa thuận khí đốt với Mỹ?
Brussels chuẩn bị phạt các công ty nhiên liệu hóa thạch vì phát thải khí methane vượt mức cho phép – điều này dự kiến sẽ làm phật lòng Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Quan chức Hungary kêu gọi tranh luận về lệnh trừng phạt của EU với Nga
Một quan chức cấp cao của Hungary kêu gọi một cuộc tranh luận và đặt nghi vấn về việc gia hạn lệnh trừng phạt của Liên minh Châu Âu đối với dầu mỏ Nga.
Tỷ phú truyền thông Bloomberg sẽ 'gánh' phí khí hậu thay Mỹ
Sau khi Tổng thống Trump rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris, tỷ phú truyền thông Bloomberg cho biết sẽ chi trả chi phí này thay cho nước Mỹ.
Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ cháy rừng
Thời gian gần đây, các vụ cháy rừng đã trở thành một thách thức lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Biến đổi khí hậu, với hiện tượng nhiệt độ toàn cầu tăng cao tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các vụ cháy rừng phát sinh và lan rộng.